“Đầu tư không phải mục tiêu. Đầu tư thành công mới là mục tiêu”, Shark Dzung Nguyễn khẳng định
Tuy nhiên, cũng có những thương vụ thất bại mà theo anh lý giải, xuất phát từ 2 nguyên nhân: nhìn sai người và sai thời điểm.
Shark Dzung Nguyễn tên thật là Nguyễn Mạnh Dũng, hiện đang đảm nhận vai trò giám đốc quỹ đầu tư CyberAgnent Việt Nam và Thái Lan. Anh đã có hơn 10 năm kinh nghiệm đầu tư mạo hiểm tại hai thị trường này, là người đồng hành cùng tạo dựng thành công cho những tên tuổi như Foody, nhaccuatui, vexere,websosanh,...
Xuất hiện trong chương trình Cà phê khởi nghiệp phát sóng sáng thứ 6 vừa qua, Shark Dũng đã chia sẻ những góc nhìn cận cảnh hơn về quan điểm đầu tư của bản thân cũng như tiết lộ lý do đằng sau những thương vụ thất bại.
Trước hết, Shark khẳng định để đầu tư vào một startup công nghệ, anh sẽ dựa trên công thức 3P, 1C: Places, People, Product, Competitive advantage. Tương ứng là các yếu tố về quy mô thị trường, đội ngũ thực hiện dự án, sản phẩm và lợi thế so sánh. Trong đó yếu tố về con người được anh đánh giá là quan trọng nhất.
Cũng theo Shark Dũng, nhìn chung các các công ty công nghệ xây dựng nền tảng thời kỳ đầu đều lỗ, thậm chí lỗ rất nhiều nhưng nhà đầu tư vẫn quyết định rót vốn để tăng quy mô. "Startup về nền tảng thường có câu câu winner take all (tạm dịch người thắng cuộc là người có tất cả, PV)". Chính vì thế hoặc là hoặc là phải chạy cho nhanh, hoặc là tụt lại phía sau".
Giải đáp thắc mắc trên, Shark Dũng cho biết điều này tùy thuộc vào quy mô công ty. Ở giai đoạn đầu, các nhà đầu tư sẽ nhìn xem người dùng có tăng không. Nếu đó là nền tảng giao dịch thì số giao dịch có tăng không? Giá trị trên mỗi giao dịch thế nào? Và người dùng có quay lại hay không? Tỷ lệ quay lại là bao nhiêu? Họ quay lại vì yêu thích nền tảng đó hay chỉ vì chương trình khuyến mãi.
"Có nhiều chỉ tiêu để nhà đầu tư nhìn thấy một nền tảng đang phát triển bền vững, từ đó tự tin đầu tư thêm vào".
"Nếu nhìn bề nổi thì sẽ không hiểu được một nền tảng đang phát triển hay không, chỉ có người trong ngành mới hiểu chỉ số nào quan trọng nhất để đánh giá việc nhà đầu tư đang tiêu tiền đúng mục đích hay là tiêu cho đẹp".
Shark Dũng cũng nhấn mạnh khi đã quyết định đầu tư, anh sẽ cố gắng hỗ trợ công ty tất cả những gì có thể, từ xây dựng nguồn lực, tìm kiếm đối tác đến kêu gọi vốn. Thậm chí anh còn trở thành cánh tay phải, thành nhà tư vấn bất đắc dĩ cho người sáng lập, "họ có thể nhấc máy gọi bất cứ lúc nào kể cả là giữa đêm".
Nhờ phương châm này, sau 11 năm đầu tư tại thị trường Việt Nam, Shark Dũng cùng quỹ CyberAgent đã là người vun đắp cho thành công của nhiều startup nổi tiếng như Vatgia, NhacCuaTui, Batdongsan, Vicare, Jupviec, Topica, Vexere, CleverAds, Luxstay...
Tuy nhiên, cũng có những thương vụ thất bại mà theo anh lý giải, xuất phát từ 2 nguyên nhân: nhìn sai người và sai thời điểm.
"Có những người nhìn rất đam mê, rất giỏi nhưng họ giỏi trong lĩnh vực nếu ai đấy đưa ra sản phẩm, bảo làm đi thì họ làm rất tốt; nhưng bảo họ tự thiết kế sản phẩm thì lại không được như kỳ vọng. Dẫn đến khi ra thị trường, sản phẩm của đối thủ hoặc của nước ngoài có tiềm lực tốt hơn và từ đó thất bại", Shark Dũng cho hay.
Tuy nhiên, cũng có những thương vụ thất bại mà theo anh lý giải, xuất phát từ 2 nguyên nhân: nhìn sai người và sai thời điểm.
Shark Dzung Nguyễn tên thật là Nguyễn Mạnh Dũng, hiện đang đảm nhận vai trò giám đốc quỹ đầu tư CyberAgnent Việt Nam và Thái Lan. Anh đã có hơn 10 năm kinh nghiệm đầu tư mạo hiểm tại hai thị trường này, là người đồng hành cùng tạo dựng thành công cho những tên tuổi như Foody, nhaccuatui, vexere,websosanh,...
Xuất hiện trong chương trình Cà phê khởi nghiệp phát sóng sáng thứ 6 vừa qua, Shark Dũng đã chia sẻ những góc nhìn cận cảnh hơn về quan điểm đầu tư của bản thân cũng như tiết lộ lý do đằng sau những thương vụ thất bại.
Trước hết, Shark khẳng định để đầu tư vào một startup công nghệ, anh sẽ dựa trên công thức 3P, 1C: Places, People, Product, Competitive advantage. Tương ứng là các yếu tố về quy mô thị trường, đội ngũ thực hiện dự án, sản phẩm và lợi thế so sánh. Trong đó yếu tố về con người được anh đánh giá là quan trọng nhất.
Cũng theo Shark Dũng, nhìn chung các các công ty công nghệ xây dựng nền tảng thời kỳ đầu đều lỗ, thậm chí lỗ rất nhiều nhưng nhà đầu tư vẫn quyết định rót vốn để tăng quy mô. "Startup về nền tảng thường có câu câu winner take all (tạm dịch người thắng cuộc là người có tất cả, PV)". Chính vì thế hoặc là hoặc là phải chạy cho nhanh, hoặc là tụt lại phía sau".
Vậy nếu tất cả các startup công nghệ đều lỗ, đâu là tiêu chí lựa chọn trước khi rót vốn?
Giải đáp thắc mắc trên, Shark Dũng cho biết điều này tùy thuộc vào quy mô công ty. Ở giai đoạn đầu, các nhà đầu tư sẽ nhìn xem người dùng có tăng không. Nếu đó là nền tảng giao dịch thì số giao dịch có tăng không? Giá trị trên mỗi giao dịch thế nào? Và người dùng có quay lại hay không? Tỷ lệ quay lại là bao nhiêu? Họ quay lại vì yêu thích nền tảng đó hay chỉ vì chương trình khuyến mãi.
"Có nhiều chỉ tiêu để nhà đầu tư nhìn thấy một nền tảng đang phát triển bền vững, từ đó tự tin đầu tư thêm vào".
"Nếu nhìn bề nổi thì sẽ không hiểu được một nền tảng đang phát triển hay không, chỉ có người trong ngành mới hiểu chỉ số nào quan trọng nhất để đánh giá việc nhà đầu tư đang tiêu tiền đúng mục đích hay là tiêu cho đẹp".
Shark Dũng cũng nhấn mạnh khi đã quyết định đầu tư, anh sẽ cố gắng hỗ trợ công ty tất cả những gì có thể, từ xây dựng nguồn lực, tìm kiếm đối tác đến kêu gọi vốn. Thậm chí anh còn trở thành cánh tay phải, thành nhà tư vấn bất đắc dĩ cho người sáng lập, "họ có thể nhấc máy gọi bất cứ lúc nào kể cả là giữa đêm".
"Đầu tư không phải là mục tiêu, đầu tư thành công mới là mục tiêu", anh lý giải.
Nhờ phương châm này, sau 11 năm đầu tư tại thị trường Việt Nam, Shark Dũng cùng quỹ CyberAgent đã là người vun đắp cho thành công của nhiều startup nổi tiếng như Vatgia, NhacCuaTui, Batdongsan, Vicare, Jupviec, Topica, Vexere, CleverAds, Luxstay...
Tuy nhiên, cũng có những thương vụ thất bại mà theo anh lý giải, xuất phát từ 2 nguyên nhân: nhìn sai người và sai thời điểm.
"Có những người nhìn rất đam mê, rất giỏi nhưng họ giỏi trong lĩnh vực nếu ai đấy đưa ra sản phẩm, bảo làm đi thì họ làm rất tốt; nhưng bảo họ tự thiết kế sản phẩm thì lại không được như kỳ vọng. Dẫn đến khi ra thị trường, sản phẩm của đối thủ hoặc của nước ngoài có tiềm lực tốt hơn và từ đó thất bại", Shark Dũng cho hay.
a cái bài demo :v
ReplyDeletehay và bổ ích
ReplyDeletebuổi chìu vui vẻ nha anh
Ông này là ai mà lạ v a?
ReplyDeleteĐúng á anh? Ông nào vậy?
Deletecá mập -.-
DeleteThì ra là cá mập Dũng dzai :v
Deletegood !
ReplyDeletehay lắm anh ơi
ReplyDeleteThích đọc mấy bài như vậy nek , ra nhiều bài tương tự anh nhé ..:))
ReplyDeleteRất chín xác
ReplyDeleteChuẩn
ReplyDelete